Danh mục

Toán - Lớp 8

60 Video bài giảng |31 kỹ năng |65 bài học |1,482 bài luyện tập

avatar
avatar
avatar
+933,538 Bạn đã mua
Nội dung kèm theo trong chương trình
Cam kết nâng cao điểm số môn Toán với chi phí siêu tiết kiệm
  • 60+ video bài giảng sinh động, hấp dẫn, lộ trình học rõ ràng
  • 1482+ bài tập bài tập toán nhiều trình độ
  • 65 mẫu đề thi và lời giải chi tiết
  • Lớp LIVESTREAM miễn phí hằng tuần
  • Hỗ trợ thi thử, sát hạch trình độ bất cứ lúc nào
  • Học 24/7 mọi nơi, mọi chỗ với phiên bản web, app
  • Hỗ trợ LIVE 247 với mọi thắc mắc học tập của học sinh
  • Báo cáo học tập theo thời gian thực (REALTIME) chi tiết, đánh giá chính xác trình độ, điểm số
Phương pháp giảng dạy trong chương trình
Xoá tan nỗi lo thi cử - Điểm số
  • icon
    Vận dụng kiến thức liên môn trong bài học

    Theo chuẩn giáo dục STEM thế giới

  • icon
    Bài giảng liên tưởng thực tế

    Giúp ghi nhớ kiến thức dễ dàng, phát huy năng lực giải quyết vấn đề

  • icon
    Cá nhân hoá học tập

    Lộ trình học thông minh theo năng lực tiếp thu, lỗ hổng kiến thức cá nhân

  • icon
    Học tập thú vị

    Hình ảnh, âm thanh, ví dụ sinh động, lôi cuốn người học

  • icon
    Giáo viên giỏi kèm cặp

    Hỗ trợ 24/7 - Livestream liên tục - Gia sư chuyên sâu

Đề cương theo chương trình SGK
Đề cương theo chương trình SGK
Đối tượng
  • Học sinh Lớp 8 muốn ôn luyện kiến thức đã được học trên lớp.
  • Phụ huynh muốn tiếp cận nội dung chương trình và tham khảo hướng dẫn con học
  • Giáo viên muốn sử dụng như công cụ hỗ trợ giảng dạy, giao bài hoặc tham khảo để chuẩn bị cho các bài giảng trên lớp.
Kiến thức, kỹ năng đạt được sau chương trình học

A - Cải thiện Thái độ học tập:

  • Con tự giác học tập không cần nhắc nhở sau ít nhất 03 tháng tham gia chương trình
  • Kiên trì với các dạng bài khó, chủ động đặt câu hỏi khi chưa hiểu

B - Nắm chắc kiến thức và thành thạo kĩ năng, hiểu bản chất:

Nhân đơn thức với đa thức. Nhân đa thức với đa thức. Nhân hai đa thức đã sắp xếp.

  1. Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân: A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số.

Bình phương của một tổng. Bình phương của một hiệu. Hiệu hai bình phương. Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu. Tổng hai lập phương. Hiệu hai lập phương.

  1. Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số.

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.

  1. Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: + Phương pháp đặt nhân tử chung. + Phương pháp dùng hằng đẳng thức. + Phương pháp nhóm hạng tử. + Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên.

Chia đơn thức cho đơn thức. Chia đa thức cho đơn thức.

  1. Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.

Chia hai đa thức đã sắp xếp.

  1. Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.

Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu các phân thức

  1. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức.

Phép cộng các phân thức đại số. Phép trừ các phân thức đại số.

  1. Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu).

Phép nhân các phân thức đại số. Phép chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.

  1. Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức: - Vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức đại số: + Tính giao hoán: +Tính kết hợp: +Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

Phương trình một ẩn. Định nghĩa hai phương trình tương đương.

  1. Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

  1. Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.

Phương trình tích. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.

  1. Về phương trình tích: A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn). Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0, B = 0, C = 0. Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm điều kiện xác định. + Quy đồng mẫu và khử mẫu. + Giải phương trình vừa nhận được. + Xem xét các giá trị của x tìm được có thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình.

Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn.

  1. Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.

Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân với bất đẳng thức.

  1. Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức. a < b và b < c Þ a < c a < b Þ a + c < b + c a < b Þ ac < bc với c > 0 a < b Þ ac > bc với c < 0

Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương

  1. Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình.

Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

  1. Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn
  2. Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
  3. Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax + b < 0, ax + b > 0, ax + b ³0, ax + b £ 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình.

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

  1. Biết cách giải phương trình: |ax + b|= cx + d (a, b, c, d là hằng số).

Các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi. Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360°.

  1. Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác.

Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông.

  1. Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình) để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
  2. Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.

Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình

  1. Nhận biết được: + Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”. + Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.

Đa giác. Đa giác đều.

  1. Hiểu : + Các khái niệm: đa giác, đa giác đều. + Quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông. + Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8.

Các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác, của các hình tứ giác đặc biệt

  1. Vận dụng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, các hình tứ giác đặc biệt khi thừa nhận (không chứng minh) công thức tính diện tích hình chữ nhật.

Tính diện tích của hình đa giác lồi

  1. Biết cách tính diện tích của các hình đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác.

Các đoạn thẳng tỉ lệ. Định lí Ta-lét trong tam giác (thuận, đảo, hệ quả). Tính chất đường phân giác của tam giác.

  1. Vận dụng được tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ; định lí Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác.

Định nghĩa hai tam giác đồng dạng. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

  1. Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán.

Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.

  1. Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách.

Các công thức tính diện tích, thể tích của Hình hộp chữ nhật. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều.

  1. Vận dụng được các công thức tính diện tích, thể tích đã học của các Hình hộp chữ nhật. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều.

Các yếu tố của Hình hộp chữ nhật. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều.

  1. Biết cách xác định hình khai triển của các Hình hộp chữ nhật. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều.

Các quan hệ không gian trong hình hộp

  1. Nhận biết được các kết quả được phản ánh trong hình hộp chữ nhật về quan hệ song song và quan hệ vuông góc giữa các đối tượng đường thẳng, mặt phẳng.
Yêu cầu khi học
  • Máy tính, điện thoại
  • Kết nối mạng, Loa, Micro
Gặp gỡ
Cố vấn giáo dục
Với đội ngũ cố vấn giáo dục có nhiều năm kinh nghiệm về giáo dục K12 trong và ngoài nước. Toppy tin rằng chương trình học, phương pháp giảng dạy của Toppy luôn được cập nhật và giúp học sinh phát triển một cách toàn diện.
image
Hãy luyện tập với tớ nhé
  • Môn học: Toán - Lớp 8
  • Video bài giảng: 60
  • Kỹ năng: 31
  • Bài học: 65
  • Bài luyện tập: 1,482
  • Lớp Livestream miễn phí hàng tuần
Đội ngũ phát triển chương trình