Danh mục

Lý - Lớp 11

16 Video bài giảng |88 kỹ năng |32 bài học |950 bài luyện tập

avatar
avatar
avatar
+710,659 Bạn đã mua
Nội dung kèm theo trong chương trình
Cam kết nâng cao điểm số môn Lý với chi phí siêu tiết kiệm
  • 16+ video bài giảng sinh động, hấp dẫn, lộ trình học rõ ràng
  • 950+ bài tập bài tập toán nhiều trình độ
  • 32 mẫu đề thi và lời giải chi tiết
  • Lớp LIVESTREAM miễn phí hằng tuần
  • Hỗ trợ thi thử, sát hạch trình độ bất cứ lúc nào
  • Học 24/7 mọi nơi, mọi chỗ với phiên bản web, app
  • Hỗ trợ LIVE 247 với mọi thắc mắc học tập của học sinh
  • Báo cáo học tập theo thời gian thực (REALTIME) chi tiết, đánh giá chính xác trình độ, điểm số
Phương pháp giảng dạy trong chương trình
Xoá tan nỗi lo thi cử - Điểm số
  • icon
    Vận dụng kiến thức liên môn trong bài học

    Theo chuẩn giáo dục STEM thế giới

  • icon
    Bài giảng liên tưởng thực tế

    Giúp ghi nhớ kiến thức dễ dàng, phát huy năng lực giải quyết vấn đề

  • icon
    Cá nhân hoá học tập

    Lộ trình học thông minh theo năng lực tiếp thu, lỗ hổng kiến thức cá nhân

  • icon
    Học tập thú vị

    Hình ảnh, âm thanh, ví dụ sinh động, lôi cuốn người học

  • icon
    Giáo viên giỏi kèm cặp

    Hỗ trợ 24/7 - Livestream liên tục - Gia sư chuyên sâu

Đề cương theo chương trình SGK
Đối tượng
  • Học sinh Lớp 11 muốn ôn luyện kiến thức đã được học trên lớp.
  • Phụ huynh muốn tiếp cận nội dung chương trình và tham khảo hướng dẫn con học
  • Giáo viên muốn sử dụng như công cụ hỗ trợ giảng dạy, giao bài hoặc tham khảo để chuẩn bị cho các bài giảng trên lớp.
Kiến thức, kỹ năng đạt được sau chương trình học

A - Cải thiện Thái độ học tập:

  • Con tự giác học tập không cần nhắc nhở sau ít nhất 03 tháng tham gia chương trình
  • Kiên trì với các dạng bài khó, chủ động đặt câu hỏi khi chưa hiểu

B - Nắm chắc kiến thức và thành thạo kĩ năng, hiểu bản chất:

nhiễm điện một vật

  1. Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).

định luật bảo toàn điện tích

  1. Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.

định luật Cu-lông

  1. Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.
  2. Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.

thuyết êlectron

  1. Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
  2. Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.

điện trường

  1. Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
  2. Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
  3. Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một điện trường đều.

cường độ điện trường

  1. Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.

trường tĩnh điện

  1. Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.

hiệu điện thế

  1. Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.

tụ điện.

  1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.

điện dung

  1. Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.

năng lượng điện trường

  1. Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.

dòng điện không đổi

  1. Nêu được dòng điện không đổi là gì.

suất điện động

  1. Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.

nguồn điện hoá học

  1. Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).

công của nguồn điện

  1. Viết được công thức tính công của nguồn điện

công suất của nguồn điện

  1. Viết được công thức tính công suất của nguồn điện

định luật Ôm đối với toàn mạch

  1. Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
  2. Vận dụng giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở.

Bộ nguồn

  1. Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
  2. Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
  3. Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.

Công, công suất của nguồn điện

  1. Vận dụng được công thức Ang = EIt và Png = EI.

hiệu suất của nguồn điện

  1. Tính được hiệu suất của nguồn điện.

Các phép đo

  1. Tiến hành được thí nghiệm đo suất điện động và xác định điện trở trong của một pin.

Điện trở suất

  1. Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.

hiện tượng nhiệt điện

  1. Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.

hiện tượng siêu dẫn

  1. Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì.

dòng điện trong chất điện phân

  1. Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.

hiện tượng dương cực tan

  1. Mô tả được hiện tượng dương cực tan.

Hiện tượng điện phân

  1. Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này.
  2. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân.
  3. Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện phân.

dòng điện trong chất khí

  1. Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí.
  2. Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện.
  3. Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện.

dòng điện trong chân không

  1. Nêu được điều kiện để có dòng điện trong chân không và đặc điểm về chiều của dòng điện này.
  2. Nêu được dòng điện trong chân không được ứng dụng trong các ống phóng điện tử.

Chất bán dẫn

  1. Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
  2. Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p – n và tính chất chỉnh lưu của nó.
  3. Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn và của tranzito.
  4. Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito.
  5. Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p n và tính chất chỉnh lưu của nó.

Từ trường

  1. – Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
  2. – Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều.
  3. Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
  4. Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua.
  5. Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều.

Đường sức từ

  1. – Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam châm chữ U, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua.

Cảm ứng từ.

  1. – Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ.
  2. – Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
  3. Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm của từ trường. Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ.
  4. Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.

Tính lực từ

  1. – Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.

lực Lo-ren-xơ

  1. – Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này.

Cảm ứng từ

  1. – Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
  2. Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.

Lực từ

  1. – Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều.
  2. Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
  3. Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này.
  4. Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều.
  5. Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều.

Lực lo-ren-xo

  1. – Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều.

Khúc xạ ánh sáng

  1. Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này.

chiết suất

  1. Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.

Sự truyền ánh sáng

  1. Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.

Phản xạ toàn phần

  1. Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.
  2. Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.

Cáp quang

  1. Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang

Định luật khúc xạ ánh sáng.

  1. Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.

Lăng kính

  1. Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó.

Thấu kính

  1. Nêu được tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính là gì.
  2. Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ.
  3. Nêu được số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì.
  4. Vẽ được tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục.
  5. Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính.
  6. Vận dụng các công thức về thấu kính để giải được các bài tập đơn giản.

Mắt

  1. Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn.

góc trông và năng suất phân li

  1. Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì.

Tật của mắt

  1. Trình bày các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này.

sự lưu ảnh của mắt

  1. Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện tượng này.

Hệ thấu kính

  1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn.
  2. Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn là gì.
  3. Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của mỗi loại kính.

Tiêu cự của thấu kính

  1. Xác định được tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm.
Yêu cầu khi học
  • Máy tính, điện thoại
  • Kết nối mạng, Loa, Micro
Gặp gỡ
Cố vấn giáo dục
Với đội ngũ cố vấn giáo dục có nhiều năm kinh nghiệm về giáo dục K12 trong và ngoài nước. Toppy tin rằng chương trình học, phương pháp giảng dạy của Toppy luôn được cập nhật và giúp học sinh phát triển một cách toàn diện.
image
Hãy luyện tập với tớ nhé
  • Môn học: Lý - Lớp 11
  • Video bài giảng: 16
  • Kỹ năng: 88
  • Bài học: 32
  • Bài luyện tập: 950
  • Lớp Livestream miễn phí hàng tuần
Đội ngũ phát triển chương trình