Danh mục

Hoá - Lớp 9

41 Video bài giảng |68 kỹ năng |41 bài học |1,169 bài luyện tập

avatar
avatar
avatar
+310,750 Bạn đã mua
Nội dung kèm theo trong chương trình
Cam kết nâng cao điểm số môn Hoá với chi phí siêu tiết kiệm
  • 41+ video bài giảng sinh động, hấp dẫn, lộ trình học rõ ràng
  • 1169+ bài tập bài tập toán nhiều trình độ
  • 41 mẫu đề thi và lời giải chi tiết
  • Lớp LIVESTREAM miễn phí hằng tuần
  • Hỗ trợ thi thử, sát hạch trình độ bất cứ lúc nào
  • Học 24/7 mọi nơi, mọi chỗ với phiên bản web, app
  • Hỗ trợ LIVE 247 với mọi thắc mắc học tập của học sinh
  • Báo cáo học tập theo thời gian thực (REALTIME) chi tiết, đánh giá chính xác trình độ, điểm số
Phương pháp giảng dạy trong chương trình
Xoá tan nỗi lo thi cử - Điểm số
  • icon
    Vận dụng kiến thức liên môn trong bài học

    Theo chuẩn giáo dục STEM thế giới

  • icon
    Bài giảng liên tưởng thực tế

    Giúp ghi nhớ kiến thức dễ dàng, phát huy năng lực giải quyết vấn đề

  • icon
    Cá nhân hoá học tập

    Lộ trình học thông minh theo năng lực tiếp thu, lỗ hổng kiến thức cá nhân

  • icon
    Học tập thú vị

    Hình ảnh, âm thanh, ví dụ sinh động, lôi cuốn người học

  • icon
    Giáo viên giỏi kèm cặp

    Hỗ trợ 24/7 - Livestream liên tục - Gia sư chuyên sâu

Đề cương theo chương trình SGK
Đối tượng
  • Học sinh Lớp 9 muốn ôn luyện kiến thức đã được học trên lớp.
  • Phụ huynh muốn tiếp cận nội dung chương trình và tham khảo hướng dẫn con học
  • Giáo viên muốn sử dụng như công cụ hỗ trợ giảng dạy, giao bài hoặc tham khảo để chuẩn bị cho các bài giảng trên lớp.
Kiến thức, kỹ năng đạt được sau chương trình học

A - Cải thiện Thái độ học tập:

  • Con tự giác học tập không cần nhắc nhở sau ít nhất 03 tháng tham gia chương trình
  • Kiên trì với các dạng bài khó, chủ động đặt câu hỏi khi chưa hiểu

B - Nắm chắc kiến thức và thành thạo kĩ năng, hiểu bản chất:

Các loại hợp chất vô cơ

  1. Tiến hành được thí nghiệm Oxit bazo phản ứng với Axit; oxit axit phản ứng với bazo; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoáhọc) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxit.
  2. Tiến hành được thí nghiệm của axit clohidric (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của Axit
  3. Tiến hành được thí nghiệm bazo là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với axit tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của bazo
  4. Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với axit, với bazo, với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối
  5. Tiến hành được thí nghiệm thử tính chất của các Oxit, Axit, Bazo, Muối quan trọng. Nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoáhọc) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của Oxit, Axit, Bazo, Muối quan trọng
  6. Tra được bảng tính tan để biết một Hidroxit cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazo không tan
  7. Phân loại và gọi được tên của các Oxit, Axit, Bazo, Muối
  8. Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
  9. Viết và cân bằng được các PTHH minh hoạ cho mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
  10. Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...)
  11. Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
  12. Nhận biết được một số phân bón thông dụng
  13. Tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón .
  14. Giải được các bài tập liên quan đến Oxit, Axit, Bazo, Muối như: Dạng bài tập nhận biết, bài tập tính thành phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp chất lỏng, hỗn hợp chất khí...

Kim loại

  1. Thực hiện được ( quan sát video) thí nghiệm đơn giản về tính chất vật lý của kim loại, quan sát, mô tả hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận .
  2. Thực hiện được ( quan sát video) về tính chất hóa học của kim loại. Nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của Kim loại
  3. Thực hiện được ( quan sát video) về tính chất hóa học của Nhôm. Nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của Nhôm
  4. Thực hiện được ( quan sát video) về tính chất hóa học của Sắt. Nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của Sắt
  5. Quan sát mô hình, hình vẽ, sơ đồ... rút ra được nhận xét về nguyên tắc và quá trình sản xuất gang, thép.
  6. Viết và cân bằng được phương trình hóa học phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện thép
  7. Liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
  8. Thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại
  9. Giải được một số bài toán về Kim loại: Dạng bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng nhôm, sắt trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng, Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất một lượng gang xác định theo hiệu suất....

Phi kim

  1. Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) về tính chất hóa học của phi kim
  2. Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa mạnh của Clo: Thí nghiệm nước Clo,.Nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của Clo
  3. Thực hiệո được (hoặc quaո sát video) thí ոghiệm điều chế và thử tính chất của Cacbon dioxit
  4. Viết và câո bằոg được phươոg trìոh hóa học chứոg miոh được tíոh chất hóa học của Cacbon
  5. Viết và câո bằոg được phươոg trìոh hóa học chứոg minh tính chất hóa học của các Oxit của Cacbon
  6. Viết và cân bằng được phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của Axit cacbonic và muối cacbonat
  7. Viết và câո bằոg được phươոg trìոh hóa học chứոg miոh được tính chất hóa học của Silic và các hợp chất của Silic
  8. Mô tả được các công đoạn chính sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng.
  9. Giải được 1 số bài tập liêո quaո đếո các ոguyêո tố Clo ոhư: Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
  10. Giải được một số bài tập về phi kim như: Dạng bài tập tính khối lượng của phi kim trong phản ứng,Phân biệt Cacbon Oxit và Cacbon dioxit
  11. Giải được một số bài tập liêո quaո đếո ոguyêո tố Silic và các hợp chất của Silic: Tính phần trăn khối lượng Silic dioxit trong hỗn hợp

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại.
  2. So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).

Hidrocacbon. Nhiên liệu

  1. Phân biệt được các chất hữu cơ hay các chất vô cơ theo công thức phân tử
  2. Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
  3. Viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng, của 1 sô chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT
  4. Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm về tính chất hóa học và điều chế metan. Quan sát và mô tả hiện tượng hóa học xảy ra
  5. Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm về tính chất hóa học và điều chế Elilen. Quan sát và mô tả hiện tượng hóa học xảy ra
  6. Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm về tính chất hóa học của Axetilen. Quan sát và mô tả hiện tượng hóa học xảy ra
  7. Tiến hành được (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm về tính chất hóa học của Benzen. Quan sát và mô tả hiện tượng hóa học xảy ra
  8. Viết và cân bằng được pthh dạng CTPT và CTCT thu gọn của metan
  9. Viết và cân bằng được pthh dạng CTPT và CTCT thu gọn của Etilen
  10. Viết và cân bằng được pthh dạng CTPT và CTCT thu gọn của Axetilen
  11. Viết và cân bằng được pthh dạng CTPT và CTCT thu gọn của Benzen
  12. Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.
  13. Nêu cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày.
  14. Giải được một số bài tập về nhiên liệu: Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy than, khí mêtan và thể tích khí cacbonic tạo thành.
  15. Giải đươc một số dạng bài tập về hợp chất hữu cơ: Dạng bài tập tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ.Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố, dạng bài tập tính được khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất

Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime

  1. Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của Rượu etylic: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.
  2. Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng cháy, phản ứng với natri của Rượu etylic, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hoá học cơ bản của Rượu etylic
  3. Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của Axit axetic: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi
  4. Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm của Axit axetic (phản ứng với quỳ tím, đá vôi, kim loại, oxit kim loại, bazo, phản ứng cháy, phản ứng este hoá), nhận xét, rút ra được tính chất hoá học cơ bản của Axit axetic
  5. Giải được một số dạng bài tập về mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic: Dạng tính hiệu suất phản ứng este hoá, tính phần trăm khối lượng chất trong hỗn hợp lỏng.
  6. Thiết lập được sơ đồ mối lien hệ giữa etylen, ancol etylic, axit axetic và este etyl axetac
  7. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo.
  8. Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) phản ứng tráng bạc của glucozơ. Nêu và giải thích( viết PTHH (dạng CTPT)) minh hoạ tính chất hoá học của glucozơ
  9. Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) về tính chất hóa học của Saccarozo. Nêu và giải thích (viết PTHH (dạng CTPT)) minh hoạ tính chất hoá học của Saccarozo
  10. Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) về tính chất hóa học của Tinh bột và xenlulozơ. Nêu và giải thích ( viết PTHH (dạng CTPT) minh hoạ tính chất hoá học của Tinh bột và xenlulozơ
  11. Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm của protein: bị đông tụ khi có tác dụng của HCl, nhiệt độ, dễ bị phân huỷ khi đun nóng mạnh
  12. Viết được sơ đồ phản ứng thuỷ phân protein
  13. Phân biệt protein (len, lông cừu, tơ tằm) với chất khác (nilon)
  14. Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC,… từ các monomer
  15. Sử dụng bảo quản được một số đồ vật bằng chất dẻo, tơ, cao su, trong gia an toàn và hiệu quả
  16. Phân biệt một số vật liệu polime.
  17. Giải được các bài tập về dẫn xuất của hidrocacbon như: Dạng bài tập tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp
Yêu cầu khi học
  • Máy tính, điện thoại
  • Kết nối mạng, Loa, Micro
Gặp gỡ
Cố vấn giáo dục
Với đội ngũ cố vấn giáo dục có nhiều năm kinh nghiệm về giáo dục K12 trong và ngoài nước. Toppy tin rằng chương trình học, phương pháp giảng dạy của Toppy luôn được cập nhật và giúp học sinh phát triển một cách toàn diện.
image
Hãy luyện tập với tớ nhé
  • Môn học: Hoá - Lớp 9
  • Video bài giảng: 41
  • Kỹ năng: 68
  • Bài học: 41
  • Bài luyện tập: 1,169
  • Lớp Livestream miễn phí hàng tuần
Đội ngũ phát triển chương trình