Danh mục

Học kèm riêng với gia sư Lý Lớp 10

36 Video bài giảng |225 kỹ năng |36 bài học |1,017 bài luyện tập

avatar
avatar
avatar
+133,869 Bạn đã mua
Nội dung kèm theo trong chương trình
Cam kết nâng cao điểm số môn Lý với chi phí siêu tiết kiệm
  • Học kèm riêng hằng tuần với gia sư theo gói học tập đăng ký
  • 36+ video bài giảng sinh động, hấp dẫn, lộ trình học rõ ràng
  • 1017+ bài tập bài tập toán nhiều trình độ
  • 36 mẫu đề thi và lời giải chi tiết
  • Lớp LIVESTREAM miễn phí hằng tuần
  • Hỗ trợ thi thử, sát hạch trình độ bất cứ lúc nào
  • Học 24/7 mọi nơi, mọi chỗ với phiên bản web, app
  • Hỗ trợ LIVE 247 với mọi thắc mắc học tập của học sinh
  • Báo cáo học tập theo thời gian thực (REALTIME) chi tiết, đánh giá chính xác trình độ, điểm số
Phương pháp giảng dạy trong chương trình
Xoá tan nỗi lo thi cử - Điểm số
  • icon
    Vận dụng kiến thức liên môn trong bài học

    Theo chuẩn giáo dục STEM thế giới

  • icon
    Bài giảng liên tưởng thực tế

    Giúp ghi nhớ kiến thức dễ dàng, phát huy năng lực giải quyết vấn đề

  • icon
    Cá nhân hoá học tập

    Lộ trình học thông minh theo năng lực tiếp thu, lỗ hổng kiến thức cá nhân

  • icon
    Học tập thú vị

    Hình ảnh, âm thanh, ví dụ sinh động, lôi cuốn người học

  • icon
    Giáo viên giỏi kèm cặp

    Hỗ trợ 24/7 - Livestream liên tục - Gia sư chuyên sâu

Đối tượng
  • Học sinh có năng lực học tập môn Vật lý Lớp 10 ở mức Yếu - kém, hổng hoặc yếu kiến thức, cần đuổi kịp chương trình trên lớp
  • Học sinh có năng lực học tập môn Vật lý Lớp 10 ở mức Trung bình - khá, chưa tự giá học, còn rụt rè, sợ học, ngại hỏi thầy/cô, bạn bè trên lớp.
  • Học sinh lớp Lớp 10 chưa đạt hiệu quả khi tham gia học các hình thức học tập khác (học thêm, gia sư, học online qua video,...).
Đề cương theo chương trình SGK
Kiến thức, kỹ năng đạt được sau chương trình học

TOPPY cung cấp hàng trăm kỹ năng học Lớp 10 để khám phá và học hỏi! Không biết chắc nên bắt đầu từ đâu? Hãy tìm một kỹ năng có vẻ thú vị hoặc chọn một kế hoạch kỹ năng phù hợp với sách giáo khoa hoặc bài kiểm tra tiêu chuẩn của bạn.

Chuyển động cơ

  1. – Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.
  2. Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.
  3. Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
  4. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).
  5. Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + 2 at . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.
  6. Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
  7. Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
  8. Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
  9. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
  10. Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
  11. Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + (1/2)at^2 ; v^2-v0^2 −=2as.
  12. Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.

Chuyển động thắng đều

  1. – Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.

Vận tốc tức thời

  1. – Nêu được vận tốc tức thời là gì.

chuyển động thẳng biến đổi đều

  1. – Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).

Gia tốc

  1. – Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.
  2. – Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều.
  3. – Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
  4. – Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.

Chuyển động thẳng biến đổi đều

  1. – Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + 2 at . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được.
  2. – Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + (1/2)at^2 ; v^2-v0^2 −=2as.

Sự rơi tự do

  1. – Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do.

Chuyển động tròn đều

  1. – Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
  2. – Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
  3. – Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
  4. – Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
  5. – Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.

công thức cộng vận tốc

  1. – Viết được công thức cộng vận tốc

Các phép đo

  1. – Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối.

Sự chuyển động

  1. – Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.

phương trình chuyển động

  1. – Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt.
  2. – Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
  3. – Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều.

đồ thị vận tốc

  1. – Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.

Cộng vận tốc

  1. – Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).

Sai số trong các phép đo

  1. – Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.

Lực

  1. – Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.

Tổng hợp lực

  1. – Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
  2. – Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
  3. – Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều.

Điều kiện cân bằng lực

  1. – Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.

Quán tính

  1. – Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
  2. – Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
  3. – Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.

định luật I Niu-tơn

  1. – Phát biểu được định luật I Niu-tơn.

định luật vạn vật hấp dẫn

  1. – Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.

lực đàn hồi

  1. – Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).

định luật Húc

  1. – Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.
  2. – Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.
  3. – Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.

Lực ma sát trượt

  1. – Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
  2. – Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.

định luật II Niu-tơn

  1. – Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.

gia tốc rơi tự do

  1. – Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P = mg .

định luật III Niu-tơn

  1. – Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.

vectơ lực

  1. – Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
  2. – Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể.

lực hướng tâm

  1. – Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức
  2. – Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực.

Lực hấp dẫn

  1. – Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.

các định luật Niu-tơn

  1. – Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.

chuyển động của vật ném ngang

  1. – Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.

hệ số ma sát trượt

  1. – Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.

Cân bằng vật rắn

  1. – Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song.
  2. – Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
  3. – Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn.
  4. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song.
  5. Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
  6. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
  7. Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực.
  8. Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn.
  9. Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy.
  10. Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm.

Trọng tâm vật rắn

  1. – Nêu được trọng tâm của một vật là gì.

Momen lực

  1. – Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực.
  2. – Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
  3. Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực.
  4. Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.

ngẫu lực

  1. – Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực.

Chuyển động tịnh tiến

  1. – Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn.
  2. Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn.

Chuyển động quay của vật rắn

  1. – Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần).
  2. – Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay.
  3. Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần).
  4. Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay.

Ba lực đồng quy.

  1. – Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy.

trọng tâm vật rắn

  1. – Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm.

động lượng

  1. – Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.

định luật bảo toàn động lượng

  1. – Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.

phản lực

  1. – Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

công

  1. – Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.

động năng

  1. – Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.

thế năng trọng trường

  1. – Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng.

thế năng đàn hồi.

  1. – Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.

cơ năng

  1. – Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được công thức tính cơ năng.

định luật bảo toàn cơ năng

  1. – Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
  2. – Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.

va chạm mềm

  1. – Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.

Công,công suất

  1. – Vận dụng được các công thức A =Fscosα và P = A/t .

Thuyết động học phân tử chất khí

  1. – Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
  2. Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.

khí lí tưởng

  1. – Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.

Quá trình đẳng nhiệt

  1. – Phát biểu được các định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt.
  2. – Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).

Quá trình đẳng tích

  1. – Phát biểu được các định luật Sác-lơ.
  2. – Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, V).

nhiệt độ tuyệt đối

  1. – Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.

trạng thái của một lượng khí

  1. – Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.

phương trình trạng thái của khí lí tưởng

  1. – Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng (pV)/T = const .
  2. – Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.

Quá trình đẳng áp

  1. – Vẽ được đường đẳng áp trong hệ toạ độ (p, V).

Nguyên tử, phân tử

  1. – Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
  2. Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

nội năng

  1. – Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
  2. – Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.

Sự biến đổi nội năng

  1. – Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.

nguyên lí I Nhiệt động lực học

  1. – Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.
  2. Giải được bài tập vận dụng nguyên lí I Nhiệt động lực học

nguyên lí II Nhiệt động lực học

  1. -Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học

sự chuyển hoá năng lượng

  1. -Giải thích được sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ nhiệt và máy lạnh

Chất rắn

  1. – Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

Biến dạng vật rắn

  1. – Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.

Sự nở dài và nở khối

  1. – Viết được các công thức nở dài và nở khối.
  2. – Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
  3. – Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
  4. – Vận dụng được công thức Q = λm, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản.

hiện tượng căng bề mặt

  1. – Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.

hiện tượng dính ướt và không dính ướt

  1. – Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.

chất lỏng dính ướt và không dính ướt.

  1. – Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt.

hiện tượng mao dẫn

  1. – Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.
  2. – Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật.

Nhiệt nóng chảy của vật rắn

  1. – Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = λm.

hơi khô và hơi bão hoà

  1. – Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.

Tính nhiệt hoá hơi

  1. – Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.

Độ ẩm của không khí

  1. – Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.
  2. – Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.
  3. Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.
  4. Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá.

quá trình bay hơi và ngưng tụ

  1. – Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.

trạng thái hơi bão hoà

  1. – Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.

hệ số căng bề mặt

  1. – Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm.

Đại lượng trong chuyển động

  1. Nêu được vận tốc tức thời là gì.
  2. Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi.
  3. Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều.
  4. Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
  5. Viết được công thức cộng vận tốc
  6. Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối.
  7. Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.
  8. Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt.
  9. Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
  10. Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều.
  11. Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
  12. Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).
  13. Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo.
  14. Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.
  15. Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P = mg .

Lực và tác dụng của lực

  1. Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ.
  2. Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
  3. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.
  4. Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
  5. Phát biểu được định luật I Niu-tơn.
  6. Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
  7. Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).
  8. Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.
  9. Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
  10. Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này.
  11. Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
  12. Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.
  13. Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
  14. Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức
  15. Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.
  16. Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
  17. Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể.
  18. Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
  19. Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
  20. Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.
  21. Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng của một hoặc hai lực.
  22. Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
  23. Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều.
  24. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
  25. Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

Lực ma sát

  1. Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.
  2. Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.

Động lượng và định luật bảo toàn

  1. Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.

Năng lượng

  1. Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
  2. Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.
  3. Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng.
  4. Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.
  5. Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được công thức tính cơ năng.
  6. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
  7. Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
  8. Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.

Công suất

  1. Vận dụng được các công thức A =Fscosα và P = A/t .

Khí lí tưởng

  1. Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
  2. Phát biểu được các định luật Bôi-lơ − Ma-ri-ốt.
  3. Phát biểu được các định luật Sác-lơ.
  4. Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì.
  5. Vẽ được đường đẳng tích trong hệ toạ độ (p, V).
  6. Vẽ được đường đẳng áp trong hệ toạ độ (p, V).
  7. Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V).

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

  1. Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
  2. Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng (pV)/T = const .
  3. Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng.

Nhiệt động lực học

  1. Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng.
  2. Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng.
  3. Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này.
  4. Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.

Vật rắn và sự biến dạng

  1. Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.
  2. Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
  3. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn.
  4. Viết được các công thức nở dài và nở khối.
  5. Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
  6. Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = λm.
  7. Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
  8. Vận dụng được công thức Q = λm, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản.

Hiện tượng căng bề mặt

  1. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
  2. Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm.

Hiện tượng dính ướt và không dính ướt

  1. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
  2. Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt.

Hiện tượng mao dẫn

  1. Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn.
  2. Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật.

Hơi khô và hơi bão hoà

  1. Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà.

Sự bay hơi

  1. Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm.
  2. Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.
  3. Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.
Yêu cầu khi học
  • Máy tính có kết nối mạng, webcam, loa, mic
  • Máy tính cài đặt sẵn phần mềm ClassIN để học Online trực tiếp với gia sư, giáo viên
  • Máy tính cài đặt sẵn phần mềm UltraViewer để hỗ trợ khi cần thiết
Gặp gỡ Cố vấn giáo dục
Với đội ngũ cố vấn giáo dục có nhiều năm kinh nghiệm về giáo dục K12 trong và ngoài nước. Toppy tin rằng chương trình học, phương pháp giảng dạy của Toppy luôn được cập nhật và giúp học sinh phát triển một cách toàn diện.
image
Tặng kèm

Tặng kèm

Khoá tự học với Toppy AI

Trị giá 549.000đ

Đội ngũ gia sư